Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2022

Tìm Hiểu Nguyên Nhân Quạt Trần Bị Lắc Và Cách Khắc Phục

Hình ảnh
Quạt trần bị lắc khi quay không chỉ làm giảm độ mát mà còn có thể bị rơi rớt bất cứ lúc nào. Có rất nhiều nguyên nhân khiến quạt trần bị lắc. Cùng Quạt trần LuxuryFan tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng quạt lắc khi hoạt động để đảm bảo an toàn cho gia đình bạn. 1. Nguyên nhân Và cách khắc phục và chuẩn bị lắc Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho quạt bị lắc, có thể quạt bị lỗi do quá trình sản xuất hoặc có thể quạt không được vệ sinh, bảo dưỡng sau khoảng thời gian dài sử dụng. Cùng tìm hiểu những nguyên nhân và cách khắc phục cánh quạt trần bị lắc sau đây:  1.1 Động cơ mất cân bằng Động cơ là bộ phận quan trọng để vận hành quạt. Vì vậy, động cơ không đồng đều sẽ khiến quạt bị lắc khi hoạt động. Cụ thể là do sự mất cân bằng về khối lượng giữa các cánh quạt. Lúc này, bạn cần kiểm tra lại động cơ nếu quạt trần có dấu hiệu bị lắc khi quay. Tuyệt đối không tự ý lắp thêm cánh quạt sẽ gây nguy hiểm và giảm khả năng làm mát của quạt. Quạt trần hiện đại 1.2 Các cánh quạt không đều nhau Ngu

Khái Niệm Và Hướng Dẫn Tự Lắp Tụ Quạt Trần Tại Nhà

Hình ảnh
Nhiều người khi sử dụng quạt trần chắc hẳn sẽ có đôi lần nghe đến   tụ quạt trần .  Đây là bộ phận quan trọng luôn có mặt trong các mẫu quạt trần phổ biến. Cùng Quạt trần LuxuryFan tìm hiểu chi tiết cách lắp đặt tụ quạt trần tại nhà qua bài viết dưới đây nhé! 1. Khái niệm về tụ quạt trần và cách sử dụng Tụ của quạt trần là một loại linh kiện hình chữ nhật nhỏ màu đen. Tác dụng cơ bản là để điều áp cho mạch quạt, điều khiển tốc độ quay của quạt. Sau nhiều thời gian sử dụng, hiệu năng của tụ điện sẽ bị giảm sút. Nếu tụ điện bị hỏng hoặc công suất không còn đáp ứng công suất định mức, quạt trấn sẽ không thể quay được.   2. Tụ bao nhiêu µF, mF thì phù hợp cho quạt trần? Thông số thường xuyên được đề cập khi nhắc đến tụ điện đó là điện dung, điện dung đại diện cho khả năng tích điện của tụ. Quạt trần sử dụng tụ điện càng lớn thì tích càng nhiều điện và ngược lại. Những đơn vị thường được sử dụng là µF hoặc mF, tuy nhiên mF ít được dùng hơn µF. 1µF (microfarad) = 10-6 farad. 1